Chúng tôi đánh giá các nhà cung cấp dựa trên thử nghiệm và nghiên cứu khắt khe nhưng cũng cân nhắc đến phản hồi của bạn và hoa hồng liên kết của chúng tôi với các nhà cung cấp. Một số nhà cung cấp thuộc sở hữu bởi công ty mẹ của chúng tôi.
Tìm hiểu thêm
vpnMentor được thành lập vào năm 2014 nhằm mục đích đánh giá các dịch vụ VPN và đưa tin về những chuyện liên quan đến quyền riêng tư. Hiện tại, đội ngũ gồm hàng trăm nhà nghiên cứu, tác giả và biên tập viên an ninh mạng của chúng tôi vẫn tiếp tục giúp các độc giả đấu tranh cho quyền tự do trực tuyến của họ bằng cách hợp tác với Kape Technologies PLC, công ty cũng sở hữu các sản phẩm sau: Holiday.com, ExpressVPN, CyberGhost, Private Internet Access và Intego, những dịch vụ có thể được đánh giá trên website này. Các đánh giá được xuất bản trên vpnMentor được tin tưởng là chính xác tính đến thời điểm đăng tải của mỗi bài viết và được viết theo tiêu chuẩn đánh giá nghiêm ngặt của chúng tôi, trong đó ưu tiên kiểm tra tính chuyên nghiệp và trung thực của người đánh giá, tính toán đến năng lực kỹ thuật và chất lượng của sản phẩm cùng giá trị thương mại của nó đối với người dùng. Xếp hạng và đánh giá mà chúng tôi xuất bản cũng có thể cân nhắc đến quyền sở hữu chung được đề cập ở trên và hoa hồng liên kết mà chúng tôi kiếm được cho những đơn mua hàng thông qua các liên kết trên trang web của chúng tôi. Chúng tôi không đánh giá tất cả các nhà cung cấp VPN và thông tin được cho là chính xác tính đến thời điểm của mỗi bài viết.
Tiết lộ quảng cáo

vpnMentor được thành lập vào năm 2014 nhằm mục đích đánh giá các dịch vụ VPN và đưa tin về những chuyện liên quan đến quyền riêng tư. Hiện tại, đội ngũ gồm hàng trăm nhà nghiên cứu, tác giả và biên tập viên an ninh mạng của chúng tôi vẫn tiếp tục giúp các độc giả đấu tranh cho quyền tự do trực tuyến của họ bằng cách hợp tác với Kape Technologies PLC, công ty cũng sở hữu các sản phẩm sau: Holiday.com, ExpressVPN, CyberGhost, Private Internet Access và Intego, những dịch vụ có thể được đánh giá trên website này. Các đánh giá được xuất bản trên vpnMentor được tin tưởng là chính xác tính đến thời điểm đăng tải của mỗi bài viết và được viết theo tiêu chuẩn đánh giá nghiêm ngặt của chúng tôi, trong đó ưu tiên kiểm tra tính chuyên nghiệp và trung thực của người đánh giá, tính toán đến năng lực kỹ thuật và chất lượng của sản phẩm cùng giá trị thương mại của nó đối với người dùng. Xếp hạng và đánh giá mà chúng tôi xuất bản cũng có thể cân nhắc đến quyền sở hữu chung được đề cập ở trên và hoa hồng liên kết mà chúng tôi kiếm được cho những đơn mua hàng thông qua các liên kết trên trang web của chúng tôi. Chúng tôi không đánh giá tất cả các nhà cung cấp VPN và thông tin được cho là chính xác tính đến thời điểm của mỗi bài viết.

Những điều bạn cần biết về ICO năm 2025

Amakiri Welekwe Chuyên viên viết tài liệu kỹ thuật và nhà nghiên cứu công nghệ

ICO là tên viết tắt của Initial Coin Offering, một hình thức kêu gọi đầu tư cho các dự án tiền điện tử. Những nhà khởi nghiệp thường sử dụng cách này để lấy vốn kinh doanh, nhưng phương thức này chỉ áp dụng cho những dự án tiềm năng. ICO là một cách cung cấp tiền điện tử dưới dạng token, và bạn có thể thực hiện nó một cách dễ dàng. Bạn có thể đọc tiếp để hiểu thêm về ICO.

ICO là gì?

Initial Coin Offering (ICO) là một hình thức kêu gọi đầu tư dựa trên số lượng tiền điện tử đang dần thay thế hệ thống tài chính truyền thống. Thời gian gần đây, loại tiền tệ này trở nên rất phổ biến và từng bước trở thành nguồn vốn chính cho những nhà khởi nghiệp.

Kể từ sự kiện ra mắt lần đầu tiên của ICO – do Omni Layer (người sáng lập ra Mastercoin) tổ chức vào năm 2013 và năm 2014 bởi Ethereum– thì đến hiện tại, hệ thống đã hoàn thiện hơn và có thêm nhiều tính năng khác.

Chỉ riêng doanh thu từ việc bán tiền điện tử cho các nhà đầu tư đã lên đến hơn 3,2 tỷ đô la trong năm nay. Mô hình này giúp rất nhiều dự án và những nhà khởi nghiệp tìm được nguồn tài chính cần thiết để bắt đầu kinh doanh.

Filecoin và Tezos hiện là hai doanh nghiệp mới thành lập có mức ngân sách tiền điện tử lớn nhất với số tiền tương ứng là 257 triệu đô la và 232 triệu đô la.

ICO hoạt động như thế nào?

Những nhà khởi nghiệp kiếm tiền bằng cách tạo và bán ra các đồng tiền điện tử của mình dưới tên gọi là token. Các token này có vẻ ngoài và đặc điểm tương tự những loại tiền điện tử khác như Bitcoin và Ether.

Việc tự mình tạo ra tiền điện tử và bắt đầu một ICO không hề phức tạp như vẻ ngoài của nó. Các ICO thường diễn ra trên mạng Ethereum, đây là mạng lưới bảo mật dữ liệu hàng đầu (công nghệ hỗ trợ tiền tệ điện tử kỹ thuật số) và là nền tảng cho các ICO.

Phần mềm đứng đằng sau Ethereum và Bitcoin sử dụng mã nguồn mở, điều đó có nghĩa là bất cứ ai cũng có thể tùy ý sửa đổi mã nguồn và sử dụng Ethereum Smart Contract để tạo ra tiền điện tử cho riêng mình.

Đây là một giao thức máy tính có chức năng chuyển giao tài sản điện tử giữa các bên theo điều khoản thương mại đã được thống nhất. Nếu bạn cảm thấy không thoải mái khi phải làm việc với các mã rắc rối, thì luôn có những công ty sẵn sàng trợ giúp bạn với một khoản phí nhỏ.

Các nhà đầu tư thường mua mới tiền xu hay token ở các nhà phát triển Bitcoin hoặc Ether – tiền tệ điện tử kỹ thuật số trong mạng lưới Ethereum. Các token đã mua sẽ được sử dụng độc quyền trên dịch vụ tính toán do các nhà phát triển xây dựng hoặc cam kết sẽ xây dựng.

Ví dụ, một dự án về dịch vụ chiếu phim trực tuyến có thể bán token cho mọi người trước khi chính thức ra mắt và lấy việc thu hút khách hàng làm động lực để phát triển dịch vụ.

Tuy nhiên, việc thuyết phục các nhà đầu tư mua token hay tiền xu của bạn cùng lời hứa về một tương lai tươi đẹp luôn là phần khó khăn, và rất nhiều nhà khởi nghiệp đã bị phá sản trước khi đồng tiền của họ có giá trị.

Tại sao mọi người lại đầu tư vào loại tiền này?

Các tổ chức gây quỹ ICO cam kết sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ trực tuyến hoặc các ứng dụng nền tảng trong tương lai.

Họ bán token để sử dụng như một tấm vé gia nhập vào nền tảng. Trong hầu hết các trường hợp, không có sản phẩm hay dịch vụ cụ thể nào được cung cấp mà chỉ có lời cam kết.

Hơn nữa, mọi người đầu tư vào đồng tiền này vì họ hy vọng rằng giá trị sẽ tăng lên theo đúng lời hứa hẹn của các nhà phát triển, và điều đó làm tăng nhu cầu sử dụng token.

Mối quan hệ giữa IPO và ICO là gì?

Mặc dù được lấy ý tưởng từ IPO (phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu) nhưng thực tế vẫn có sợ khác biệt giữa IPO và ICO.

Các ICO không cung cấp cho chủ đầu tư quyền sở hữu cổ phần và hầu hết, nếu không muốn nói là tất cả, các dự án đằng sau ICO đều không có sản phẩm hay dịch vụ thật sự.

Dù vậy, ICO vẫn là một lựa chọn rẻ hơn so với IPO vì chúng không phụ thuộc vào thị trường chứng khoán và bị ràng buộc bởi giấy tờ.

Bạn có thể dùng ICO để kiếm thêm tiền giống như một nhà khởi nghiệp hơn là phụ thuộc vào sự lên xuống của thị trường chứng khoán hay làm một nhà đầu tư mạo hiểm.

Các ICO là hợp pháp hay lừa đảo?

Khi luật pháp đang phải vật lộn để theo kịp sự phát triển của công nghệ, thì việc xuất hiện lỗ hổng trong cách chính sách là việc không thể tránh khỏi.

Điều này hoàn toàn đúng với trường hợp của ICO ở hầu hết các quốc gia, ngoài trừ Trung Quốc và Hàn Quốc, là hai nơi hình thức này bị cấm hoàn toàn.

Một số quốc gia, như Anh và Mỹ, đang tăng cường giám sát các quy định về hình thức ICO giống như cách họ điều chỉnh cổ phiếu và trái phiếu. Tuy vậy, các nhà gây quỹ ICO và nhà đầu tư vẫn có sân chơi riêng.

Có thể sử dụng các ICO cho một loạt hoạt động, từ gây quỹ và đảm bảo tài chính cho các nhà khởi nghiệp đến việc lừa đảo. Các nhà đầu tư bình thường có thể sẽ gặp khó khăn khi muốn khảo sát kỹ các dự án của ICO và nhận biết những kế hoạch chỉ nhằm “lấy tiền rồi chạy”.

Ủy ban chứng khoán và Thị trường chứng khoán Mỹ (SEC) đã cảnh báo các nhà đầu tư nên thận trọng với những kẻ lừa đảo sử dụng ICO nhằm đưa ra các kế hoạch “bơm và rút”.

Tại đây, những tên lừa đảo sẽ giả vờ làm tăng giá của token do chúng sở hữu thông qua các phát biểu dối trá nhằm “bơm giá” để bán cho các nhà đầu tư.

Khi kẻ chủ mưu “rút” vốn token của chúng ra, giá trị sẽ giảm xuống và khiến các nhà đầu tư bị mất tiền.

Các công ty tài chính nói gì về ICO?

Dù thích hay không thì, việc từ chối tiền điện tử ngày càng trở nên khó khăn đối với các tổ chức đầu tư. Hầu hết các công ty tài chính đang bước đầu tìm hiểu phương thức để áp dụng công nghệ truyền tải dữ liệu an toàn. Sự quan tâm và áp lực ngày càng lớn từ khách hàng đã làm hình thành việc buôn bán tiền điện tử.

Ví dụ, theo các báo cáo thì, Goldman Sachs đang đàm phán với các chuyên gia về tiền kỹ thuật số đồng đẳng để bắt đầu hợp tác làm ăn với Bitcoin. Người phát ngôn của công ty là Tiffany Galvin đã nói rằng: “Chúng tôi đang tìm hiểu cách phục vụ tốt nhất trong lĩnh vực này để đáp ứng sự quan tâm của khách hàng với tiền điện tử.”

Nhưng trong một động thái khác hoàn toàn bất ngờ, Tổng giám đốc của JPMorgan Chase là Jamie Dimon đã gọi Bitcoin là một trò gian lận mặc dù ngân hàng của ông vẫn trích dẫn giá Bitcoin. Theo hãng tin Reuters, Dimon đã nói rằng “bạn không thể có một doanh nghiệp mà mọi người có thể tạo ra một đồng tiền ảo và coi những người mua đồng tiền ấy là thông minh được. Nếu có bất kỳ đại lý giao dịch nào của JPMorgan trao đổi tiền kỹ thuật số đồng đẳng, thì tôi sẽ sa thải họ ngay lập tức bởi 2 lý do: điều đó vi phạm các nguyên tắc của chúng tôi và đó là việc làm hết sức ngu ngốc, cả hai lý do đó đều nguy hiểm cả.”

Những người khác như Chris Dixon của Andreessen Horowitz (một công ty đầu tư mạo hiểm của Mỹ) lại cho rằng token có thể tạo ra mô hình cho một mạng lưới rộng mở, phân tán và chia sẻ các nguồn tài nguyên trong máy tính (máy tính, cơ sở dữ liệu và các tập tin lưu trữ), theo ý kiến của Chris – thì việc này sẽ giúp hạn chế việc phụ thuộc vào Internet.

Tôi có nên đầu tư vào ICO không?

Hãy suy nghĩ thật cẩn thận trước khi đầu tư vào một ICO. Thông thường, không dễ để xác định sự tồn tại của một dự án kinh doanh và công nghệ.

Rất nhiều ICO đưa ra lời hứa hẹn không hợp lý về lợi nhuận, dù có nhiều trường hợp các nhà đầu tư đã cười vào mặt ngân hàng khi những đồng tiền họ đầu tư tăng giá một cách chóng mặt. Tuy nhiên theo các chuyên gia, thì thị trường luôn có những biến động lớn.

Đó là lý do khiến một số người đang kêu gọi nhà chức trách áp dụng hình phạt nặng đối với các ICO vô trách nhiệm. Nhưng do chưa có nhiều ý kiến ủng hộ, nên kết quả là các nhà đầu tư sẽ bị mất tiền nếu tình hình trở nên khó khăn.

Vì vậy hãy khôn ngoan, như bạn vẫn thế, để không bao giờ đầu tư nhiều hơn số tiền bạn có.

Chúng tôi đánh giá các nhà cung cấp dựa trên thử nghiệm và nghiên cứu khắt khe nhưng cũng cân nhắc đến phản hồi của bạn và hoa hồng liên kết của chúng tôi với các nhà cung cấp. Một số nhà cung cấp thuộc sở hữu bởi công ty mẹ của chúng tôi.
Tìm hiểu thêm
vpnMentor được thành lập vào năm 2014 nhằm mục đích đánh giá các dịch vụ VPN và đưa tin về những chuyện liên quan đến quyền riêng tư. Hiện tại, đội ngũ gồm hàng trăm nhà nghiên cứu, tác giả và biên tập viên an ninh mạng của chúng tôi vẫn tiếp tục giúp các độc giả đấu tranh cho quyền tự do trực tuyến của họ bằng cách hợp tác với Kape Technologies PLC, công ty cũng sở hữu các sản phẩm sau: Holiday.com, ExpressVPN, CyberGhost, Private Internet Access và Intego, những dịch vụ có thể được đánh giá trên website này. Các đánh giá được xuất bản trên vpnMentor được tin tưởng là chính xác tính đến thời điểm đăng tải của mỗi bài viết và được viết theo tiêu chuẩn đánh giá nghiêm ngặt của chúng tôi, trong đó ưu tiên kiểm tra tính chuyên nghiệp và trung thực của người đánh giá, tính toán đến năng lực kỹ thuật và chất lượng của sản phẩm cùng giá trị thương mại của nó đối với người dùng. Xếp hạng và đánh giá mà chúng tôi xuất bản cũng có thể cân nhắc đến quyền sở hữu chung được đề cập ở trên và hoa hồng liên kết mà chúng tôi kiếm được cho những đơn mua hàng thông qua các liên kết trên trang web của chúng tôi. Chúng tôi không đánh giá tất cả các nhà cung cấp VPN và thông tin được cho là chính xác tính đến thời điểm của mỗi bài viết.

Về tác giả

  • Amakiri Welekwe
  • Amakiri Welekwe Chuyên viên viết tài liệu kỹ thuật và nhà nghiên cứu công nghệ

Amakiri là một nhà cố vấn công nghệ được đào tạo tại Vương quốc Anh. Anh có hơn 10 năm kinh nghiệm trong quản lý các dịch vụ CNTT, mạng máy tính và bảo mật thông tin. Anh đam mê truyền đạt nhận thức về an ninh mạng cho công chúng và thường xuyên viết bài về bảo mật và công nghệ.

Bạn có thích bài viết này không? Hãy để lại đánh giá nhé!
Tôi không thích Tôi thực sự rất thích Cũng ổn đấy Khá tốt! Thích lắm!
trên 10 - Do người dùng bình chọn
Cảm ơn phản hồi của bạn.

Xin lòng cho lời khuyên để cải thiện bài viết này. Phản hồi của bạn rất quan trọng!

Để lại bình luận

Xin lỗi, trường này không được chứa liên kết!

Tên phải bao gồm ít nhất 3 chữ cái

Trường này không được vượt quá 80 ký tự

Xin lỗi, trường này không được chứa liên kết!

Vui lòng nhập một địa chỉ email hợp lệ